LỜI MỞ ĐẦU
(Trích)
Hiện nay, giáo dục đang là quốc sách hàng đầu của đất nước. Nhiệm vụ của giáo
dục là đào tạo con người trở thành các nhân lực hữu ích cho các ngành kinh tế của
đất nước. Trong quá trình đào tạo, đo lường và đánh giá là công đoạn quan trọng
nhất vì nó cho biết kết quả đào tạo. Từ trước đến nay, trong giáo dục đã có những
hình thức đo lường kết quả học tập như vấn đáp, quan sát, viết … Trong thời gian
gần đây, hình thức thi trắc nghiệm đã được áp dụng rộng rãi để đo lường và đánh
giá kết quả học tập của học sinh. Đặc biệt là hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang
có kế hoạch triển khai áp dụng trắc nghiệm vào kỳ thi tuyển sinh đại học trên cả
nước. Đến lúc này, một vấn đề nảy sinh là việc tập hợp và quản lý các câu hỏi trắc
nghiệm không thể quản lý thủ công, mà phải có sự trợ giúp của hệ thống máy tính.
Với suy nghĩ đó, chúng em đã tiến hành nghiên cứu các lý thuyết về trắc nghiệm và
xây dựng hệ thống hỗ trợ việc tập hợp và quản lý các câu trắc nghiệm phục vụ cho
nhu cầu đo lường và đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Luận văn này gồm 6 chương :
Chương 1. Trình bày lí do chọn đề tài, mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Chương 2. Lý thuyết trắc nghiệm.
Chương 3. Trình bày về các hồ sơ phân tích hệ thống.
Chương 4. Trình bày về các hồ sơ thiết kế hệ thống.
Chương 5. Cài đặt, thực nghiệm và kiểm tra.
Chương 6. Kết luận và trình bày về những hướng nghiên cứu tiếp theo.

MỤC LỤC CHI TIẾT
Danh sách các hình
Chương 1. Mở đầu
1.1 Yêu cầu thực tế và lý do chọn đề tài
1.2 Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chương 2. Nghiên cứu lý thuyết trắc nghiệm
2.1 Tổng quan về trắc nghiệm khách quan
2.1.1 Luận đề và Trắc nghiệm khách quan
2.1.2 Những nguyên tắc chung của trắc nghiệm.
2.1.3 Những trường hợp dùng trắc nghiệm.
2.1.4 Trắc nghiệm chuẩn mực và Trắc nghiệm tiêu chí.
2.1.4.1 Trắc nghiệm chuẩn mực.
2.1.4.2 Trắc nghiệm tiêu chí .
2.1.4.3 So sánh trắc nghiệm chuẩn mực và Trắc nghiệm tiêu chí
2.2 Tính tin cậy và tính giá trị của bài trắc nghiệm
2.2.1 Tính tin cậy (Reliability)
2.2.2 Tính giá trị (Validity)
2.2.3 Mối liên hệ giữa tính tin cậy và tính giá trị.
2.3 Quy hoạch một bài trắc nghiệm.
2.3.1 Xác định mục tiêu học tập.
2.3.1.1 Các khái niệm.
2.3.1.2 Mục tiêu học tập là cơ sở cho việc soạn bài trắc nghiệm
2.3.2 Phân tích nội dung môn học.
2.3.3 Thiết kế dàn bài trắc nghiệm.
2.3.4 Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm
2.3.5 Mức độ khó của các câu trắc nghiệm.
2.4 Các hình thức câu trắc nghiệm.
2.4.1 Câu trắc nghiệm Đúng-Sai (true-false question).
2.4.2 Câu trắc nghiệm đa lựa chọn (multiple choice question).
2.4.3 Câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (matching question).
2.4.4 Câu trắc nghiệm điền khuyết (filling question)
2.5 Phân tích câu trắc nghiệm.
2.5.1 Độ khó của câu trắc nghiệm (difficulty index)
2.5.1.1 Định nghĩa độ khó của câu trắc nghiệm
2.5.1.2 Công thức tính độ khó.
2.5.1.3 Độ khó vừa phải câu trắc nghiệm
2.5.2 Độ phân cách của câu trắc nghiệm (discrimination index).
2.5.2.1 Định nghĩa độ phân cách của câu trắc nghiệm.
2.5.2.2 Các phương pháp tính độ phân cách
2.5.2.3 Kết luận từ độ phân cách
2.6 Độ tin cậy của bài trắc nghiệm.
2.6.1 Định nghĩa độ tin cậy
2.6.2 Các phương pháp tính độ tin cậy của bài trắc nghiệm.
2.6.2.1 Trắc nghiệm hai lần (test - retest)
2.6.2.2 Các dạng trắc nghiệm tương đương (equivalent forms)
2.6.2.3 Phương pháp phân đôi bài trắc nghiệm (split halves method)
2.6.2.4 Công thức Kuder – Richardson.
2.6.3 Kết luận từ độ tin cậy
Chương 3. Phân tích
3.1 Phân tích hiện trạng
3.2 Xác định yêu cầu.
3.2.1 Yêu cầu chức năng
3.2.2 Yêu cầu phi chức năng.
3.2.2.1 Yêu cầu hệ thống
3.2.2.2 Yêu cầu về chất lượng.
3.2.3 Phương án thực hiện phần mềm.
3.3 Sơ đồ sử dụng.
3.4 Sơ đồ kiến trúc tổng thể (mức phân tích).
3.5 Sơ đồ lớp
3.5.1 Sơ đồ các lớp đối tượng (mức phân tích).
Danh sách các lớp đối tượng..
Chương 4. Thiết kế.
4.1 Sơ đồ kiến trúc tổng thể (mức thiết kế).
4.1.1 Danh sách các lớp đối tượng của phần mềm .
4.2 Thiết kế dữ liệu
4.2.1 Sơ đồ logic dữ liệu
4.3 Sơ đồ truyền động (sơ đồ hoạt động chi tiết) một số xử lý quan trọng
4.3.1 Nhập câu hỏi
4.3.2 Kết xuất câu hỏi
4.3.3 Trộn đề thi
Chương 5. Triển khai, thực nghiệm và kiểm tra
5.1 Kỹ thuật Automation (tự động hóa).
5.1.1 Sơ nét về Automation.
5.1.2 Automation với Microsoft Office 2003
5.1.2.1 Automation với Microsoft Office Word 2003
5.1.2.2 Automation với Microsoft Excel Word 2003
5.2 Thực hiện.
5.2.1 Cách tổ chức trong lập trình.
5.2.2 Các công thức được sử dụng.
5.2.3 Qui tắc đặt tên các đối tượng .
5.2.4 Qui tắc đặt tên cho các điều khiển trong các màn hình
5.2.5 Quy tắc đặt tên biến.
5.3 Thực nghiệm và kiểm tra
Chương 6. Kết luận.
6.1 Những kết quả đạt được
6.2 So sánh với một số chương trình liên quan.
6.3 Các hướng phát triển .
6.4 Nhận xét
Tài liệu tham khảo

Linkdowload tại đây: [You must be registered and logged in to see this link.]
Password Unlock
Code:
0032